Friday, May 13, 2016

Gia ân Cha ơi me ơi

Lặng lẽ trong tiếng kinh cầu đôi mi tuôn rơi lệ sầu. Đừong đời ngày sau con bước không còn có cha khi trời nắng mưa. Còn nhớ năm tháng êm đềm bên con Cha thương vỗ về dìu dắt dạy con vui sống mến Chúa yêu người con chớ đừng quên.

ĐK: Cha ơi Cha ơi dù Cha đã khuất thì con vẫn thấy Cha còn ở đây với con từng ngày.
Cha ơi Cha ơi lòng con ghi nhớ và con xin hứa sống sao thành người để lòng Cha vui...
.

Tuesday, May 10, 2016

07 Đời linh mục Gia Ân

1. Từ ngày con tiến lên bàn Thánh, con tiến lên bàn Thánh Chúa, dâng lên
của lễ Tình Yêu, dâng lên của lễ toàn thiêu. Con linh mục, con nào có
công trạng gì mà dâng lên Chúa. Con nào biết lấy gì để dâng Thánh Lễ mọi
ngày.



ĐK. Chúa đã gọi và đỡ nâng con, xin cảm tạ Hồng Ân.



2. Từ ngày con tiến dâng lời kinh, con cất cao lời tụng ca: Vinh
danh Thiên Chúa là Cha. Câu kinh vọng khắp gần xa. Con linh mục sớm
chiều sống trong kinh nguyện, trọn niềm yêu mến. Chung lời với Giáo Hội,
ngày đêm con tán dương Ngài.



3. Từ ngày con đáp lại lời Chúa, con sống vui đời ngôn sứ. Hăng say
gởi đến ngàn dân yêu thương của Chúa từ nhân. Con linh mục đem lời Chúa
cho muôn người và cho thế giới sứ điệp Thánh Ân của Người để soi tìm đến
quê Trời.


06 Một đời theo Chúa Gia Ân

1. Một đời con theo Chúa chẳng ngại chi dẫu có phải *** mưa nắng đổ.
Trọn tình yêu làm hành trang. Cuộc đời con hiến thân vì muôn vàn tội
nhân. Dù bão tố thét gào quanh con, xin cứ yên lòng bước theo Ngài. Dù
thời gian phai màu hương sắc, xin được trung thành giữ vững niềm tìn.



Đk. Bao nhiêu ơn lành Ngài đổ xuống đời con. Lấy chi báo đền tình
Ngài như biển lớn. Mai đây trên *** đường dài, khi lắng lo giữa trần ai,
thì trọn đời con luôn đi theo bước của Ngài.

05 Giao ước Gia Ân

Từ đó vâng từ đó, Chúa đã gọi con

Một phút trao lời ước giao muôn vạn thuở

Từ đây vâng từ đây, Chúa đã chọn con

Ấn tín trao tay là lời hứa sắt son.



Lời Người nung cháy vàng khối

Lời Người phá đổ tội lỗi.

Con thân đứa bé thơ ngây, dám đâu loan báo lời Người.

Từ ngày con trong bào thai, từ ngày xa xăm thuở ấy

Ơn Ta thánh hiến ngươi rồi, trao ban Giao ước muôn đời.



Từ đó vâng từ đó, Chúa đã gọi con

Một phút trao lời ước giao muôn vạn thuở

Từ đây vâng từ đây, Chúa đã chọn con

Ấn tín trao tay là lời hứa sắt son.



Đường đời trăm phương ngàn lối.

Lòng người ai đâu dò tới

Bơ vơ hoang vắng cuộc đời, thân con lữ khách đường dài

Vì lời giao ước mà thôi, đừng ngại tương lai sẽ tới.

Mênh mông đất hứa cuộc đời, tay Ta năng đỡ không rời.



Từ đó vâng từ đó, Chúa đã gọi con

Một phút trao lời ước giao muôn vạn thuở

Từ đây vâng từ đây, Chúa đã chọn con

Ấn tín trao tay là lời hứa sắt son.



Dù đời thay đổi lời hứa

Lời Người giao kết vàng đá, nay con sẽ hiến cuộc đời

Tin yêu phó thác vào Người

Này là giao ước của Ta, là lòng trung kiên vàng đá

Cho non đá sẽ chuyển dời, kiên trung giao ước muôn đời.



Từ đó vâng từ đó, Chúa đã gọi con

Một phút trao lời ước giao muôn vạn thuở

Từ đây vâng từ đây, Chúa đã chọn con

Ấn tín trao tay là lời hứa sắt son.


04 Bao la tình Chúa Gia Ân





1.Bao la tình Chúa yêu con mênh mông như biển thái bình
dạt dào như ngàn con sóng vỗ về năm tháng đời con
tình Ngài như mưa đỉnh núi suốt đời tuôn đổ dạt dào
một tình yêu vô biên, một tình yêu vô biên.

ĐK: Hồng ân Chúa như mưa, như mưa
rơi xuống đời con miên man, miên man
nâng đỡ tình con trong tay, trong tay vòng tay thương mến
đời có Chúa êm trôi êm trôi Chúa dắt dìu con luôn luôn không thôi
có Chúa cùng đi con không đơn côi ôi tình tuyệt vời./.

2.Xa xôi ngày tháng êm trôi yêu thương như nước xuôi dòng
mặn nồng như làn hơi ấm đổ đầy mưa nắng đời con
còn gì như ân tình Chúa dắt dìu con bước trong đời
từng nhịp chân yêu thương, từng nhịp chân yêu thương

3.Êm như làn gió đưa mây đôi tay con hướng lên trời
nguyện cầu cho đời con mãi giữ trọn lời hứa trung kiên
một đời con xin tận hiến Chúa là hơi ấm mẹ hiền
trọn đời con nương thân, trọn đời con nương thân

03 Chúa cất tiếng gọi con Gia Ân

Đời con Chúa ơi sao quá mọn hèn

Mà Chúa đã gọi con bước lên,

Sai con đi tới cuộc đời,

Trở nên như men giữa lòng người,

Sai con đi làm muối đất

Làm muối đất ướp cho mặn đời.

[ĐK] :
Chúa cất tiếng gọi con

Đi làm chứng nhân nước trời,

Phút thánh hiến từ đây

Suốt đời không bao giờ đổi thay

Tình yêu Chúa ban sao quá nhiệm màu

Đời con có gì dâng chúa đâu

Đây bao mơ ước dạt dào,

Niềm tin như con suối ngọt ngào

Đây bao tâm tình yêu dấu

Nguyện dâng hiến mãi như lần đầu

Từ đây trái tim chan chứa tình người

Đời con sống là cho Chúa thôi,

Yêu con nên Chúa gọi mời

Để nên chiên y tế của Người

Ôi thân con đầy yếu đuối

 Chờ ơn thánh Chúa luôn cải hồi.

Tuesday, May 3, 2016

Mẹ ơi, tại sao cá chết nhiều vậy mẹ

Mẹ ơi, tại sao cá lại chết nhiều vậy mẹ? Biển có chết luôn không vậy mẹ? Khi con lớn lên, con có còn được nhìn thấy biển không?

Hãy cùng chia sẻ (share) lan tỏa thông điệp bảo vệ biển quê hương.

Chế Hà Tĩnh - chuyện bất ngờ - Hot Song

Bài hát hay của các bạn trẻ về Cá chết và những vấn nạn của đất nước! Các bạn đã không còn thờ ơ với XH, Điều tuyệt vời mà các bạn trẻ nước nhà làm được.
Thanh niên Hà tĩnh tiếp nối truyền thống ví dặm một cách xuất sắc.
HIT SONG "Thật bất ngờ" chủ đề Hà Tĩnh. Cực kỳ nhanh nhạy và sáng tạo.

Thursday, April 28, 2016

Bikini Girl

Bikini Girl.
Girl xinh bikini đẹp đã mắt. Girl xinh vốn dĩ nhìn ngắm đã không chán nhưng khi chụp với bikini thì có lẽ nhìn ngắm không biết chán. 

BIG Angry Painting

BIG Angry Painting.
Painting ANGRY faces is actually quite fun! Click my partner link above to head to my Facebook for more great videos! 

Best Daytona 500 Finishes

Best Daytona 500 Finishes.
It took three days to determine a winner of the inaugural event in 1959 and Kevin Harvick nosed out Mark Martin.

Best Blenders

Best Blenders .
Looking for the Best blender? Consumer Reports has honest Ratings and Reviews on blenders from the unbiased experts you can trust. Could a top-of-the-line blender be the smartest upgrade you'll ever make? What's the #1 key "MUST-HAVE" feature the top review authorities missed? Read our best blender reviews data and 2016 "Best Blender of the Year" to find out. If you're into making smoothies and milkshakes or love homemade soup, then a blender is a nifty and useful addition to your kitchen – the best blenders.


Wednesday, April 27, 2016

Bài hát chủ đề trại truyền thống nhà ứng sinh 2016 - Xin Chúa bên con

monkey king 2 full movie

When a travelling monk is stranded in a wasteland, The Monkey King must
escort him across the land to retrieve sacred scriptures and protect him
from an evil demon.

 Trailer

Movie : The Monkey King 2

Director : Pou-Soi Cheang

 Actors : Aaron Kwok,

Li Gong, Shaofeng Feng,

Chung Him Law,

Kelly Chen,

Xiao Shen-Yang,

Fei Xiang

Genres : Adventure, Action, Fantasy

Country : China, Hong Kong

Duration : 1h 58min |

Release Year : 2016 |

Views : 156,642


Tuesday, April 19, 2016

Bài giảng về Cuộc sống gia đình xã hội làm rúng động thế giới internet





Gia đình trong Giáo huấn Xã hội của Giáo hội

Trước Vatican II

Đối với Giáo
Hội Công Giáo, gia đình chính là nền móng của xã hội. Vết nứt ở móng đó
sau cùng sẽ làm nảy sinh các trận động đất trong xã hội. Trong thực
tế, không thể có một xã hội lành mạnh mà không có các gia
đình lành mạnh. Tuy nhiên, để các gia đình được lành mạnh, các thành
viên gia đình phải hiểu – và sống – chính ý nghĩa những gì là gia đình.

Cha Phero Khảm giảng Chúa Nhật 4 Phục Sinh Chúa Chiên Lành



Bài giảng chúa nhật 4 phục sinh - Chúa Chiên Lành của Đức Cha Phêro Khảm. 



CHÚA CHIÊN LÀNH

(CN IV/PS-C – CN CHÚA CHIÊN LÀNH)



Trong bài giảng “Ngày quốc tế cầu nguyện cho ơn Thiên triệu” lần thứ 52 (26/4/2015), ĐTC Phan-xi-cô huấn dụ:. “Chúa Nhật thứ tư Mùa Phục Sinh, cũng gọi là “Chúa Nhật Chúa Chiên Lành”, hằng năm mời gọi chúng ta tái khám phá ra, với sự kinh ngạc ngày càng mới mẻ, định nghĩa mà Chúa Giê-su đã tự chọn cho mình, khi đọc nó dưới ánh sáng cuộc khổ nạn, cái chết và sự phục sinh của Người. “Mục tử nhân lành hiến mạng sống vì đoàn chiên” (Ga 10, 11): các lời này đã được hiện thực một cách tràn đầy, khi Chúa Ki-tô tự do vâng phục ý muốn của Chúa Cha, đã tự hiến tế mình trên Thập Giá. Người cống hiến sự sống mình như hiến tế cho chúng ta, cho tôi, cho anh, cho chị, cho tất cả chúng ta. Chính vì vậy Người là mục tử nhân lành.” (nguồn Vatican.net).



Bài Tin Mừng hôm nay (CN IV/PS-C – CN CHÚA CHIÊN LÀNH – Ga 10, 27-30) trình thuật: Trong khung cảnh mừng lễ Cung hiến Đền Thờ tại Giê-ru-sa-lem, khi thấy “Đức Giê-su đi đi lại lại trong Đền Thờ, tại hành lang Sa-lô-môn. Người Do-thái vây quanh Đức Giê-su và nói: "Ông còn để lòng trí chúng tôi phải thắc mắc cho đến bao giờ? Nếu ông là Đấng Ki-tô, thì xin nói công khai cho chúng tôi biết.” Đức Giê-su đáp: "Tôi đã nói với các ông rồi mà các ông không tin.” (Ga 10, 22-25). Quả thật, trước đó Đức Ki-tô đã nói cho họ nghe về một “Vị mục tử nhân lành” (Ga 10, 1-21) và Người đã tự nhận: “Tôi chính là Mục Tử nhân lành. Mục Tử nhân lành hy sinh mạng sống mình cho đoàn chiên.” Đám người Do-thái chẳng những đã không tin, mà còn nói: "Ông ấy bị quỷ ám và điên khùng rồi! Nghe ông ấy làm gì?" Cũng vì bài Tin Mừng hôm nay chỉ trích một đoạn ngắn là Lời của Đức Ki-tô nói về đàn chiên của Người (Ga 10, 27-30), nên để suy niệm thấu đáo cần bao quát toàn bộ chương 10 trong Tin Mừng theo Thánh Gio-an.



Nói đến chiên cừu là nói đến những động vật dễ thương, gần gũi với con người. Ngoài những thứ chúng cung ứng cho tiện nghi sinh sống của con người (như sữa, lông, da, thịt), còn một điều ít có con vật nào có được là chiên còn được dùng trong những dịp lễ lạc của đời sống tâm linh con người (sát tế, tế thần). Chính vì thế nên hình ảnh con chiên được dùng để nói về những người tin (tín hữu) vào sự mạc khải của Thiên Chúa, được Người nhận làm con cái và hết lòng chăn dắt ("Như mục tử, Chúa chăn giữ đoàn chiên của Chúa, tập trung cả đoàn dưới cánh tay. Lũ chiên con, Người ấp ủ vào lòng, bầy chiên mẹ, cũng tận tình dẫn dắt" – Is 40, 11 ; "CHÚA là mục tử chăn dắt tôi, tôi chẳng thiếu thốn gì. Trong đồng cỏ xanh tươi, Người cho tôi nằm nghỉ. Người đưa tôi tới dòng nước trong lành và bổ sức cho tôi. Người dẫn tôi trên đường ngay nẻo chính vì danh dự của Người. Lạy Chúa, dầu qua lũng âm u con sợ gì nguy khốn, vì có Chúa ở cùng. Côn trượng Ngài bảo vệ, con vững dạ an tâm." – Tv 23, 1-4). Không chỉ những tín hữu là con chiên của Thiên Chúa, mà chính Đức Giê-su Ki-tô – Con Thiên Chúa và là Thiên Chúa thật – cũng là một con chiên được sát tế để cứu chuộc tội lỗi loài người ("Đây là Chiên Thiên Chúa, đây Đấng xoá bỏ tội trần gian” – Ga 1, 29). Như vậy, Thiên Chúa đã thương yêu con cái của mình, coi chúng như đàn chiên ngoan ngoãn dễ thương, nên mới ban Con Một xuống thế để chăn dắt đàn chiên đó ("Tôi chính là Mục Tử nhân lành. Tôi biết chiên của tôi, và chiên của tôi biết tôi." – Ga 10, 14).



Khi nói đến vấn đề chăn nuôi súc vật (mục vụ), thường có 2 dạng: có thể người chăn nuôi (mục tử) ấy là chủ thực sự của đàn súc vật, và cũng có thể là người làm thuê (do người chủ mướn trông coi đàn súc vật). Cũng có những người làm thuê tận tuỵ với công việc bằng một tình cảm thương yêu, chăm sóc đàn súc vật mà mình trông coi mướn như là của chính mình, hơn là vì đồng lương, tiền công mà chủ trả cho hàng tháng, hàng năm. Tuy nhiên, số này rất hiếm, đa số những người làm thuê thường chỉ làm vịêc cho tương xứng với tiền công, như một sự trao đổi sòng phẳng (một bên bỏ ra tiền của, một bên bỏ ra công sức). Vì thế những người làm thuê không thể sánh với chủ nhân của đàn súc vật đó. Người chủ chăn không chỉ vì những lợi ích vật chất do đàn súc vật mang lại, nhất là khi đàn súc vật đó lại là những con chiên đẹp đẽ, ngoan hiền, dễ thương, thì người chủ còn coi đàn chiên như những đứa con em máu mủ của mình. Nói khác đi, người chủ chăn (chúa chiên) không chỉ vì nhu cầu vật chất, mà còn coi đó là bổn phận, và hơn thế nữa là trách nhiệm của mình (lo lắng thực phẩm, săn sóc bệnh tật, thậm chi còn sẵn sàng bênh vực, che chở chúng trước những nanh vuốt kẻ thù như sói lang ác hiểm).



Trở lại với bài Tin Mừng, Đức Ki-tô đã nói thẳng cho đám người Do-thái biết họ là những kẻ không tin tưởng vào những lời giảng dạy của Người, nhưng lại hay thắc mắc nọ kia. Sau đó, Đức Giê-su nói về đàn chiên của Người: "Chiên của tôi thì nghe tiếng tôi; tôi biết chúng và chúng theo tôi. Tôi ban cho chúng sự sống đời đời; không bao giờ chúng phải diệt vong và không ai cướp được chúng khỏi tay tôi. Cha tôi, Đấng đã ban chúng cho tôi, thì lớn hơn tất cả, và không ai cướp được chúng khỏi tay Chúa Cha. Tôi và Chúa Cha là một." (Ga 10, 27-30). Người đã lấy hình ảnh rất dễ thương của đàn chiên để chỉ những môn đệ và những kẻ tin theo Lời Người; đồng thời Người cũng xác định chính Người là Đấng chăm lo chăn dắt đàn chiên đó – Người chính là vị Chúa Chiên nhân lành. Hiểu sâu vào vấn đề, thì vị Mục Tử nhân lành ấy được Chúa Cha sai đi chăn dắt con người về đường linh thiêng, nên còn gọi là linh mục, và chính Đức Ki-tô là Linh Mục Thượng Phẩm, Linh Mục Duy Nhất.



Trong Tông huấn Ki-tô hữu Giáo dân “Christi Fideles Laici” (số 14) Thánh GH Gio-an Phao-lô II đã khẳng định: “Thánh Augustinô viết: ‘Cũng như chúng ta tất cả được gọi là Kitô-hữu (Christiani) vì đã được xức dầu (Chrisma) một cách thiêng liêng, do đó tất cả được gọi là linh mục, bởi vì chúng ta là thành phần thân thể của Linh Mục Duy Nhất’ (De Civitate Dei - XX, 10)." Về lý thuyết thì tất cả mọi Ki-tô hữu đều là linh mục (tư tế cộng đồng), nhưng thực tế để có thể điều hành hoạt động của Giáo Hội thì lại rất cần có hàng ngũ những người trực tiếp thừa kế (tư tế thừa tác) sứ vụ của Linh Mục Duy Nhất Giê-su Ki-tô, thông qua Ơn Thiên Triệu – Bí tích Truyền Chức ("Danh từ "hàng Linh Mục" đươc chọn với mục đích để chỉ định toàn thể hàng ngũ Linh Mục. Chúa Giê-su đã cho toàn thể Dân Chúa tham dự vào chức linh mục của Người nhưng Người còn muốn thiết lập những "thừa tác viên" của Người, những người này nhờ bí tích Truyền Chức được quyền dâng thánh lễ, quyền tha tội và thực hành chức vụ linh mục nhân danh Chúa Ki-tô" – Sắc lệnh "Chức vụ và đời sống các linh mục", số 2).



Hai chức vụ tư tế đó quan hệ khăng khít với nhau, chức vụ này vừa là tiền đề vừa là kết quả của chức vụ kia và ngược lại. Lý do cũng dễ hiểu: không thể có những phần tử lãnh nhận chức vụ tư tế thừa tác nếu không có hàng ngũ tư tế cộng đồng, ngược lai hàng ngũ tư tế cộng đồng muốn không bị khủng hoảng để đi đến tan rã, cũng rất cần thiết phải có người trông coi, chăm sóc, đó là những tư tế thừa tác. Nói cụ thể hơn, không có Giáo dân (đoàn chiên của Chúa) thì không thể có Linh mục, mà không có Linh mục thì đoàn chiên sẽ bị “xẻ đàn tan nghé” ngay. Tư tế cộng đồng (Giáo dân) hay tư tế thừa tác (linh mục) thì cũng đều là con người, mà nói về con người thì “nhân vô thập toàn”, không một cá nhân nào được thập phần hoàn hảo, có ưu điểm thì cũng có khuyết điểm, đó cũng là lẽ tất nhiên. Trong đàn chiên của Chúa có rất nhiều những con chiên ngoan hiền dễ thương, biết vâng nghe lời chủ, thì cũng không thiếu những con chiên lạc đàn, chạy theo bầy sói dữ, thậm chí còn quay lại chống trả và giết hại cả chủ chăn (mục tử).



Cũng vậy, trong hàng ngũ mục tử – những thừa tác viên kế nghịêp Mục tử nhân lành Giê-su Ki-tô – có rất nhiều những mục tử xứng đáng với vai trò và trách vụ của mình đã được chính Đức Ki-tô trao phó trong bữa Tiệc Ly ("Thầy sẽ trao Vương Quốc cho anh em, như Cha Thầy đã trao cho Thầy, để anh em được đồng bàn ăn uống với Thầy trong Vương Quốc của Thầy, và ngự toà xét xử mười hai chi tộc Ít-ra-en." – Lc 22, 29-30); nhưng cũng vẫn còn những mục tử bất trung, phạm những lỗi lầm nghiêm trọng, như "Thư của ĐTC Bê-nê-đic-tô XVI gởi các linh mục nhằm thiết lập năm linh mục" ngày 16/6/2009, viết: "Bất hạnh thay, cũng tồn tại những hoàn cảnh, không bao giờ lấy làm tiếc đủ, mà chính Giáo Hội phải chịu vì sự bất trung của một số thừa tác viên của mình. Và đối với thế giới, đó là một cái cớ gương mù và khước từ. Trong những trường hợp như thế, những gì có thể là ích lợi cho Giáo Hội, đó không chỉ là nhận ra đầy đủ những yếu đuối của các thừa tác viên của mình, nhưng còn là một ý thức mới mẻ và phấn khởi về sự cao cả của ân huệ của Thiên Chúa, được cụ thể hóa nơi những hình ảnh sáng ngời của những mục tử quảng đại, những tu sĩ rực cháy tình yêu đối với Thiên Chúa và các linh hồn, những vị linh hướng sáng suốt và kiên nhẫn." (xin coi thêm "Thư đề ngày 20/3/2010 của ĐTC Bê-nê-đic-tô XVI gửi Giáo Hội Ai-len" v/v một số linh mục xâm phạm tình dục trẻ em – nguồn Vatican.net).



Chúng ta không quá lạc quan để cho rằng đàn chiên của Chúa cũng như những vị mục tử thừa kế sứ vụ của Đức Giê-su Ki-tô, tất cả đều tốt lành, hoàn hảo; nhưng đồng thời cũng không quá bi quan để cho rằng tất cả đều xấu. Tha thiết mong rằng cả 2 phía (mục tử và đàn chiên) xin không bảo thủ, tự ái để đi đến tị hiềm, đố kỵ lẫn nhau. Cũng không đối đầu mà hãy đối thoại trong bao dung, độ lượng để xóa tan đi những bức tường ngăn cách. Xin hãy cùng nhau nhìn thẳng vào vấn đề, nhìn thẳng vào mối dây liên kết bất khả phân ly giữa "chiên con" và "chiên mẹ" trong ràn chiên Giáo Hội, như trong bài "Mẻ cá lớn" (CN III/PS-C) đã trình bày.



Khi trao sứ vụ cho mục tử Phê-rô, chính Chiên Thiên Chúa đã yêu cầu: “Hãy chăm sóc chiên con của Thầy” (Ga 21, 15). Tuy Đức Ki-tô không nói rõ, nhưng Người đã muốn các “chiên con” tín hữu hãy coi những mục tử là chiên mẹ. Mục tử phải là "chiên mẹ", là chúa chiên, là chủ chăn chính hiệu chớ không thể là người làm thuê, chăn mướn. Cũng giống như bàn tay có ngón dài ngón ngắn, con cái có đứa thế này đứa thế khác, nhưng tựu trung nó vẫn là con của mình. Con ngoan hiền thì mẹ hưởng phúc, con dại thì mẹ ... lãnh đủ! ("con dại cái mang"). Cũng thế, những "chiên con" có thể bị sa chước cám dỗ của "ba thù", có thể lầm lạc, sai lỗi, có thể đối lập với "chiên mẹ", nhưng không bao giờ coi chiên mẹ là đối thủ, là kẻ thù. Đến như kẻ thù mà vị Mục tử nhân lành Giê-su Ki-tô còn dạy phải yêu thương họ, huống hồ là tình mẹ con giữa "chiên mẹ" và "chiên con". Sống trong sự chăn dắt, chăm sóc tận tình của người chủ chăn (chiên mẹ), chiên con cần phải biết nghe lời chiên mẹ, sống và hành động với châm ngôn “Đức tin hành động nhờ đức ái” (Gl 5, 6).



Đó là đối với “chiên con”, cón về phía “chiên mẹ” thì sao? Trong bài giảng CN IV, lễ Chúa Chiên Lành 26/4/2015, ĐTC Phan-xi-cô đã yêu cầu các mục tử: “Trong bổn phận chăm sóc đàn chiên, người mục tử phải luôn luôn đi trước để đề phòng mọi hiểm nguy mà đàn chiên có thể gặp. Tuy nhiên, có những lúc người mục tử phải đi giữa đàn chiên để hiểu được những âu lo, những vấn đề đang xảy ra với chiên. Và đôi khi, phải đi sau, để đồng hành, nâng đỡ những con chiên yếu không đi theo kịp đàn.” Mục tử phải “đi trước – đi giữa – đi sau” đàn chiên, nói cách khác, mục tử phải sống chung, đồng hành với đàn chiên trong mọi tình huống trên hành trình thi hành sứ vụ. Phải sống làm sao được như lời mong ước của ĐTC: “Tôi yêu cầu anh em hãy là những mục tử mang nặng mùi con chiên của mình.”. Người chăn chiên phải sống gần gũi, gắn bó với đàn chiên, lo lắng chăm sóc, bảo vệ đàn chiên của mình, đến nỗi mùi của chiên đã ngấm vào không những áo quần mà cả da thịt mục tử. Linh mục, người chăn chiên về đàng thiêng liêng cũng phải như vậy.



Tóm lại, mối tình giữa mục tử và đàn chiên phải là mối tình “mẫu tử tình thâm” (tình mẹ con sâu xa). Chỉ có như thế thì người mẹ (mục tử) mới “mang nặng mùi con chiên của mình“; đồng thời đàn chiên con vì được chăm sóc nuôi dưỡng bằng dòng sữa mẹ tinh tuyền nên tất nhiên cũng “mang nặng mùi chiên mẹ”. Trong ràn chiên Việt Nam vốn đã sẵn có tình phụ tử (chiên gọi mục tử là “cha” và tự xưng là “con”) từ bao đời nay, mối tình đó được triển nở trong môi trường văn hoá dân tộc truyền thống nhờ xây dựng trên nền tảng Lời Chúa, mà Lời Chúa lại dạy đó là chiên mẹ và chiên con, mối tình đó là mối tình mẫu tử. Vì thế, cần phát huy mối dây liên kết hỗ tương giữa hàng linh mục và giáo dân cho ngày một thắm thiết hơn, như mối keo sơn gắn bó mọi thành phần Giáo Hội, giúp vuợt qua bao thăng trầm lịch sử, để hướng tới một tương lai xán lạn là cả chiên mẹ và chiên con vui vầy nằm nghỉ trên đồng cỏ xanh tươi bát ngát (Tv 23) mà Thiên Chúa đã ban tặng. Ước được như vậy.



Để được trọn vẹn, xin hiệp ý cùng ĐTC trong sứ điệp “Cầu cho Ơn Thiên triệu – 2015”: “Đức Trinh Nữ Maria, mẫu gương của mọi ơn gọi, đã không sợ thưa “Xin vâng” đối với tiếng gọi của Chúa. Mẹ tháp tùng và hướng dẫn chúng ta. Với lòng can đảm quảng đại, Mẹ Maria đã hát lên niềm vui ra khỏi chính mình và phó thác những dự phóng cuộc sống của Mẹ cho Thiên Chúa. Chúng ta hãy cầu xin Mẹ để hoàn toàn sẵn sàng đón nhận ý định của Thiên Chúa dành cho mỗi người chúng ta; để chúng ta gia tăng ước muốn ra đi và ân cần hướng về người khác (xc Lc 1, 39). Xin Mẹ Maria bảo vệ và chuyển cầu cho tất cả chúng ta.”



JM. Lam Thy ĐVD.

Tuesday, March 29, 2016

Red bull unleashed #offtournotes


This is a video shot by Albee Layer, Ian Crane, Ian Gouveia and Stace Galbraith, showing some of the behind the scenes fun at the first ever Red Bull Unleashed wave pool event. It might be shaky camera work, but it's a helluva lot more real than the #TOUR

Where is Sancho 2.0 - Surfing West Africa. Feat Tim Boal



For our first episode of the second season of Sancho 2.0 , Benjamin Sanchis & Tim Boal travel to West Africa to surf in some epic conditions.
Edited and Directed :
Salomon Moore
Filmed :
Boula
Gines Diaz
Loic Mitchel
Salomon Moore
Nicole Boronat
Manu Miguelez
Sooundtrack : Flako - Brooklyn Bonita (Stand ´art )

Why This Road Vanessa O'Brien


After years of working in finance, Vanessa began to question life, and came to the realization that it needed to change. From consumer accounts for many large banking firms, Vanessa began her new journey as a climber—first novice and now record holder. This film illustrates the pivotal moments that led to Vanessa’s evolution and ability to grasp a different kind of tomorrow.

Sunday, March 27, 2016

‘Batman v Superman’ broke records at the box office. But that doesn’t justify its existence.

   
Before Warner Bros. gets too carried away with the record-breaking box office take of “Batman v Superman: Dawn of Justice” over the weekend, the studio might want to take a breath. The grim, galumphing behemoth has earned an admittedly impressive $424 million since Thursday, $254 million of it in overseas markets. But many observers estimate that “Batman v Superman,” which had a combined production and marketing budget of about $400 million, will need to earn at least $1 billion in order to break even, after theaters take their cut. Over the weekend, “Batman v Superman” earned an okay-not-great B CinemaScore based on audience polls — the gentleman’s C of the movie world. (The much-reviled “Green Lantern” and the quickly forgotten “Catwoman” earned similar marks.)
Even if word of mouth on the movie isn’t quite as damning as its poor reviews, chances are that business will drop off precipitously this week, making it hard to go too far past that magic $1 billion number.
For those keeping score at home, “Batman v Superman” was announced with great fanfare by its director, Zack Snyder, at ComicCon a few years ago, bringing DC Comics fans to near-fainting levels of anticipation. But what Snyder didn’t predict — and apparently wasn’t nimble enough to respond to — was how much the superhero gestalt would change while he was fitting Ben Affleck into a brand-new Batsuit and encouraging Jesse Eisenberg take his manically giddy Lex Luthor even broader. “Batman v Superman” was nominally Warner Bros.’ chance to get into the comic-book franchise game, which Disney has parlayed so brilliantly with its ­Marvel-based “Avengers” series. Boasting some adroit, ingenious filmmakers (Joss Whedon, Anthony and Joe Russo) and some truly inspired casting (Robert Downey Jr., Mark Ruffalo, Chris Hemsworth), the “Avengers” movies have defined the gold standard of spinning individual properties into intra-universe gold.
Warner was so successful with the Chris Nolan-era “Batman” movies that setting up the Caped Crusader for similar cross-pollination was a vertically integrated no-brainer. But even before “Batman v Superman” had started, they’d boxed themselves into a corner even he couldn’t fly out of. Nolan and his star, Christian Bale, were widely credited with lending soul and gravitas to the brooding, broken Bruce Wayne, who presided over a billion-dollar company by day and turned grim-faced vigilante by night. By the time of the final installment of the Nolan trilogy, though, the self-seriousness was starting to wear thin. “The Dark Knight Rises” earned a more-than-respectable $1 billion at the box office, but less of that came from American viewers than with its predecessor. Two years later, the big comic-book-based hit wasn’t a downbeat meditation on grief and the burdens of unchecked power, but “Guardians of the Galaxy,” a gleefully irreverent riff on superhero tropes.
This year’s version of the “Guardians” zag is “Deadpool,” a similarly cheeky, if far more cynical, exercise in self-referential japery. When “Batman v Superman” lurched into theaters with its unsmiling stars, paranoid vibe, weak-tea color scheme and by-the-numbers action scenes, audiences could be forgiven for experiencing cultural whiplash: Weren’t we just laughing at Ryan Reynolds profanely taking the mickey out of all of this stuff?
In counting on Snyder to usher in a new era of shared-universe glory, Warner Bros. might have made a fatal error: At a time when everything is “execution dependent” — a term that was once reserved for quirky one-off comedies and sophisticated dramas with no built-in audiences — the person behind the camera needs to have unerring instincts for fan service plus an impeccable sense of story, aesthetics, tone and performance. J.J. Abrams skillfully threaded that very needle with “Star Wars: The Force Awakens,” nicely teeing up that threadbare franchise for the brilliant director Rian Johnson to send it into genuinely novel and reinvigorating territory. In the right hands, Affleck and Henry Cavill could still make convincing caped confreres, and Eisenberg might even be able to dial his performance back to a recognizably human level of malevolence.
The question raised by the success of such movies as “Guardians of the Galaxy” and “Deadpool” is whether they prove what many of us have been saying for years, which is the typical, monotonously glum genre that Hollywood has worked over like the bones of so much carrion is, finally, exhausted beyond resuscitation — at least in America. Although foreign markets are still eager to accept comic book spectacles into their spanking new theaters, here at home, an unmistakable malaise has set in when it comes to tight-lipped men in tights, marshalling their ­Y-chromosomal angst to once more do what a man’s gotta do.
Which explains a bona fide phenomenon that “Batman v Superman” might be credited with creating: According to a Fandango poll, most of the viewers who were excited to see the film this past weekend were most hyped about one character — the same one who received the only spontaneous outburst of applause at a preview screening a few days before. It should come as no surprise that the person best equipped to save superheroes for Hollywood is none other than Wonder Woman.

Seeded 10th, Syracuse Is One of the Last Four Left

Photo
Malachi Richardson shooting in the second half, when he took control of the game. He scored three straight baskets, the first on a drive that gave Syracuse its first lead of the second half, 59-58.CreditCharles Rex Arbogast/Associated Press
CHICAGO — Shortly before Coach Jim Boeheim cut down the net to celebrate a most improbable victory, he grabbed a microphone and noted to the assembled fans that he had just witnessed the best comeback in Syracuse’s long, rich basketball history.
Boeheim could have been talking about his own comeback from a nine-game suspension earlier in the season, during which the Orange stumbled to a 4-5 mark, and went 0-4 to open their Atlantic Coast Conference schedule.
He also could have been discussing Syracuse’s late-season swoon, when it lost five of its last six games before accepting a controversial No. 10 seed and a spot in the N.C.A.A. tournament, even with 13 losses.
But in a season in which Syracuse seemed to be left behind and labeled for elimination more than once, it crafted its best comeback of all, the one Boeheim was really talking about.
Trailing by 15 points with 9 minutes 32 seconds left in the game, Syracuse went on a blistering run to beat No. 1 Virginia, 68-62, in the Midwest Regional final at United Center and reach the Final Four for the fifth time under Boeheim. The Orange will play North Carolina in a national semifinal Saturday night in Houston.
“It’s the best comeback I’ve seen at Syracuse,” Boeheim said after the game. “I haven’t been there forever, but 56 years. It’s the best comeback we’ve ever had.”
Syracuse (23-13), which last made the Final Four in 2013, became the fourth double-digit seed to reach the Final Four and the first since 11th-seeded Virginia Commonwealth in 2011.
But it would not have happened if Malachi Richardson had not shaken off a miserable first half to lead Syracuse with 23 points, 21 of them in the second half on 6-for-11 shooting, including three 3-pointers.
Richardson, the 6-foot-6 freshman from Trenton, N.J., had missed all five of his shots in the first half and appeared passive. In one sequence, he angered Boeheim by passing up a makable shot and then soon after by absent-mindedly stepping on the end line.
Boeheim chewed out Richardson when he removed him from the game, using terms Richardson said were not suitable for publication. Then, when Syracuse came into the locker room at halftime, Boeheim lit into him again.
Syracuse, trailing by 16 after Virginia’s Anthony Gill dunked to open the second half, employed a press to force some important turnovers and change the pace of the game. It also shut down London Perrantes, who had scored 15 first-half points with five 3-pointers. But he scored only 3 points in the second half on 1 for 4 shooting.
Photo
Syracuse’s Tyler Lydon (20) and DaJuan Coleman challenged Virginia’s Mike Tobey in the second half of the regional final. CreditNam Y. Huh/Associated Press
But the most important change for Syracuse was to get the offense going by taking the ball aggressively to the basket and then making some critical 3-pointers.
With Syracuse trailing, 56-43, with 8:32 to play, Richardson scored 14 of the Orange’s 21 points over the next five minutes. He hit a pair of free throws, then a couple of layups, scored on a putback of his own miss, added a steal and nailed three 3-pointers in a handful of possessions that gave Syracuse a 64-58 lead with 3:27 to play.
Tyler Lydon, a freshman who drained a 3-pointer in the first half after his shoe came off, also hit a clutch 3-pointer during that sequence, to draw Syracuse to within one possession, 58-55, with 6:50 to play.
By that time, Syracuse had yanked momentum into its favor, and it would never relinquish it as Virginia collapsed.
The Orange took the lead for good on a layup by Richardson that made it 59-58 with 5:50 to go, and then put the clamps on Virginia’s rattled offense.
With 1:49 to play, Gill moved forcefully inside to finally score for Virginia, ending a scoring drought that had lasted 5:43.
Syracuse led, 64-60, and time began to fritter away. With 26.9 seconds to play, Virginia’s Malcolm Brogdon hit a pair of free throws, and Syracuse’s lead was down to a basket, 64-62.
Syracuse came back up the floor and got the ball to Michael Gbinije, who was fouled with 25.2 seconds left. He hit one of two free throws. The score was 65-62, and Virginia still had a chance. But Devon Hall missed an open 3-pointer with 14 seconds left, and Lydon grabbed the last of his six rebounds. He was fouled and hit both of his free throws, essentially icing the game.
All that was left was to cut down the nets on another victory that nobody thought Syracuse could achieve.
And it was not even the first time that day that Syracuse had reached a Final Four.
The women’s team made it earlier Sunday by defeating Tennessee in the regional final in Sioux Falls, S.D.
Before the men’s tournament began, some critics said the Syracuse team had no business making it into the tournament at all, and then fortune was on its side when Michigan State, a top team on its side of the bracket, was upset.
But after it beat Virginia, a top-tier team trying to return to the Final Four for the first time since 1984, there was nothing left for critics to say.
“I thought we deserved to be in the tournament,” Boeheim said. “But certainly I wasn’t planning on getting to the Final Four. We tell the players, if you can win one game, you get another chance. They’ve done that.”

Buddy Hield, Sooners going to Final Four Scout

OU's Buddy Hield scored 37 points to help the Sooners to an 80-68 win against Oregon to clinch a spot in the Final Four.

Oklahoma guard Buddy Hield has said all year the goal was to make it to Houston and play in the Final Four. Because of his efforts, the Sooners will get the chance.
Hield scored a tournament-high 37 points to help second-seeded OU to an 80-68 victory over No. 1-seeded Oregon on Saturday evening at the Honda Center.
The win clinches the Sooners first berth in the Final Four since 2002.
Coming off a mere 17-point performance in the win against Texas A&M, Hield was on a mission early and often. He came out and made the statement that Saturday was not going to be his final game.
Hield shot 13 of 20 from the floor (65 percent) and tied his career high with eight 3-pointers. As a team, OU shot 12 of 24 (50 percent) from downtown.
Hield punctuated the first half with a deep 3-pointer to give the Sooners a 48-30 lead heading into intermission. Oregon would make its attempts at a comeback multiple times in the second half but never pulled within single digits.
For all the talk of OU’s offense, it was the defense that stepped up in a major way as well. The Sooners limited the Ducks to 39 percent shooting from the field, and Oregon only connected on 4 of 21 from 3-point territory.
OU also outrebounded Oregon 38-32, including holding a commanding 23-10 edge in the first half.
Junior guard Jordan Woodard had 13 points before fouling out, while Isaiah Cousins added 11 points, seven assists and five rebounds for OU.
Hield had no idea one of his role models, Kobe Bryant, was in attendance Thursday. He knew Saturday and gave a performance for the ages.

Scout 2016 March Madness Bracket Challenge

Play our bracket challenge for a seat at the Fantasy Football World Championships and tons of other prizes!
Lots of websites do a bracket challenge, but Scout's is different. Our top prize (a seat at the Fantasy Football World Championships, where you can win up to $150,000) rivals most sites' best offers, but what makes our bracket challenge special is that it's easier to win. Unlike March Madness itself, this isn't a winner-take-all tourney. 
BRACKET CHALLENGE RESULTS
See how your bracket stacks up to the competition or view scores from every tournament game.
The top 100 players will win prizes in Scout's bracket challenge, including:
  • A seat at the $150,000 Fantasy Football World championships  ($1,795 value)
  • Credit for Scout's Fantasy Football leagues ($560 value)
  • A seat in the $50,000 Fantasy Online Championships ($329 value)
  • Premium Scout memberships for 1 year ($120 value)
So whether you're picking Michigan State to win the title because you love Tom Izzo's record in March, or you're picking Xavier because you think Musketeers are awesome, you have a legit shot to get in the money.
So take your shot, because like Michael Jordan said, "You miss 100% of the shots you don't take."

Duke Reloading For 2016-2017


The Blue Devils’ season ended with a 14 point loss to top seeded Oregon early Friday morning in California. While the game against the Ducks wraps up this 2015-2016 season, there’s plenty of reason for optimism in the immediate future. Here’s a quick look ahead to next year for Coach K’s squad.



WHO IS LEAVING
Senior center Marshall Plumlee’s final game represented the end of the Plumlee era at Duke.  The youngest of the three brothers may have been the least naturally talented, but his final year saw his numbers make a big jump (8.2 PPG and 8.6 RPG) and saw Marshall become one of the most reliable players on the roster.   That steady presence in the paint will be missed.
Brandon Ingram will head to the NBA after 36 career games at Duke.  The latest one and done talent recruited by head coach Mike Krzyzewski may have been the best, individually.   Ingram averaged 17 points and seven rebounds while playing all five positions at time for the Blue Devils.  He was an extremely unique talent who will likely be either the No. 1 or No. 2 pick in the upcoming NBA Draft. 
WHO COULD LEAVE
Sophomore Grayson Allen went from the last man in the rotation last February to the spark that earned Duke a fifth national title in April of 2015.  Soon after the confetti was cleaned up, Duke lost Jahlil Okafor, Justise Winslow, and Tyus Jones to the NBA Draft, leaving Allen as the only member of the sophomore class.  He did himself proud in his first season as a full-time starter, averaging 21.6 points per game and taking home First Team All-ACC honors.   Those numbers suggest the explosive scoring guard could, and perhaps should, test the NBA Draft waters, go to the combine, and then make his ultimate decision after receiving feedback from the various parties involved in this new process.  If Allen is back, Duke becomes even more imposing to start next season.  It’s also worth noting that Allen could, like many players before him including Jay Williams, Gerald Henderson, Carlos Boozer, and Mike Dunleavy, be close to graduating after his third year.
Currently Duke sits at 13 scholarship players committed for next season - not including Justin Robinson, who will be a preferred walk-on.   That’s the maximum allowed under NCAA rules, but Duke is still actively recruiting in the class of 2016 (see below).  Given those facts you have to wonder if some of the players who did not factor into this year’s group (with all the depth limitations) may not be potential transfer candidates.  
WHO IS COMING IN 
Two of the top three prospects in the country for starters.  The nation’s top overall prospect, Harry Giles and fellow Team USA alum and gold medalist, Jayson Tatum headline the 2016 Duke recruiting class which also features five star guard Frank Jackson and four star power forward Javin DeLaurier.   Giles missed his senior season at Oak Hill Academy due to a torn ACL, but is expected to be ready to go for the start of the season.  When healthy, Giles was touted as a player who would be the top overall pick in this year’s draft ahead of both Ingram and LSU’s Ben Simmons.  At 6-foot-10 and 235 pounds, he’ll be a lock to start in the front court.  Meanwhile, Tatum may be the most dynamic scorer to enter college basketball next year.  Both players are considered top five picks in next year’s draft.  In the backcourt it’s likely that Jackson will factor in as both a point guard and off the ball.  The five star prospect out of Utah will remind Duke fans of Jay Williams’ style of play as well as in build.  Four star power forward Javin DeLaurier is known for his high motor, defensive ability (he can guard three positions in the front court), and rebounding prowess.   The most recent commitment was Australian U19 National Team member, Jack White  White is a 6-foot-7 skilled wing with international tournament experience.  
Aside from the recruits, Duke will welcome back Amile Jefferson assuming he receives a medical hardship waiver after his true senior season was limited to just nine games because of injury.   In the first nine games of the season Jefferson was the Blue Devils’ most consistent player averaging 11.4 points and 10.5 rebounds per game.  In addition to his numbers, Jefferson was the vocal leader of the team and helped steady and direct the defense.  When he was lost, Duke’s defense suffered dramatically as the team struggled to re-define itself.  After a year in which Krzyzewski continually pointed out his team’s relative youth, it’ll be a huge boost to have a 23 year old roaming the paint.
WHO MAY BE COMING IN


Analysis

Bolden has become one of the nation's elite centers. He's strong, athletic, scores with his back to the basket and strikes an imposing figure on defense as well. He's both productive and has the room to expand his game even more, placing him ahead of he frontcourt field.

CLOSE

Spotlight
The Blue Devils - both coaches and 2016 recruits - continue to recruit unsigned, five star Texas center Marques Bolden heavily.   Scout.com’s top rated post player in the class of 2016,  Bolden will decide in the next three weeks between Duke, Kentucky, and TCU.   Bolden will play in next week’s McDonald’s All-American game along with Blue Devil commits Frank Jackson and Jayson Tatum.   As noted above, Duke is currently at the maximum allowable scholarship count.
WHO IS COMING BACK
2016 starters Matt Jones and Luke Kennard are both expected to be back in Durham as is point guard Derryck Thornton who bounced in and out of the starting lineup throughout the season.   Jones began the season as a steady producer, but was hampered by injuries over the final six weeks and was never the same.   A year ago head coach Mike Krzyzewski described him as a key cog on a title team while highlighting his ability to contribute without needing the ball all that much.  This season, however, his role expanded exponentially on offense, which produced mixed results.   Kennard was the team’s third leading scorer at 11.6 points per game.  Like most freshmen he showed flashes of being a very, very good player down the road (he scored 20 or more points seven times).  At times it seemed as though Kennard was ready to be Duke’s third scoring option behind Ingram and Allen.  However, there were a number of rough outings as well.  Similarly, Thornton showed flashes all season long.  He’s got a very good handle and his length and quickness could allow him to become an elite on the ball defender.   There were also moments of poor decision making, but it’s worth noting that the former five star lead guard reclassified to come to school early and should be competing in the McDonalds game along with Jackson and Tatum.  That reclassification process robbed Thornton of early enrollment and workouts at Duke leading into his first season in Durham.   In the post Duke has Chase Jeter, who like most big men will take some time to develop (see all three of the Plumlee brothers for reference).  Jeter will benefit tremendously from a full off-season in the Duke strength program, and had some nice moments in the last quarter of the season.   At the end of the bench Duke currently projects to have seldom used bigs Antonio Vrankovic and Sean Obi.  Vrankovic was originally projected to redshirt this season, and may very well do so next year.  Obi, a transfer from Rice, battled reported knee problems and never factored into the rotation.  
ROSTER BREAKDOWN
SR (2): Amile Jefferson (F), Matt Jones (G)
JR: (2): Grayson Allen (G), Sean Obi (C)
SO (4): Chase Jeter (C), Derryck Thornton (G), Luke Kennard (G), Antonio Vrankovic (C)
FR: (5) Harry Giles (F), Jayson Tatum (F), Frank Jackson (G), Javin DeLaurier (F), Jack White (G/F)

Total: 13
ROTATION PROJECTION

Assuming the roster stays as-is, it would appear as though four starting spots should be set.  In the middle will be Jefferson flanked by Giles and Tatum.   Grayson Allen will also be in the starting five.  That fifth starter should probably be a point guard, and while Matt Jones handled the ball and served as stand-in at the position for extended periods of time this year, it’s hard to see that continuing with both Jackson and Thornton on the roster.  However, if Allen is going to find long term success in the league, he’ll need to show the ability to play on the ball as well.  Assuming, however, that Allen remains off the ball (or at least as a combo guard), the last man in the starting five will likely come down to Thornton versus Jackson.   Thornton will have the experience advantage, but he’ll need to improve his decision making with the ball.   It’s also a safe bet that you’ll see Duke go small at times with Giles and Tatum in the front court along with three guards.  This approach would maximize spacing for everyone, which could relegate Jefferson to the same role he served on the 2015 title team.  In that case the fourth and fifth starter would come down to Jones, Jackson, Thornton, and Kennard.  Regardless of who wins out early in the year, it’ll be interesting to see how will the sophomores react to the new environment?  As freshmen Kennard, Thornton, and Jeter were going to get minutes no matter what, regardless of any mistakes or lapses they may have committed and/or suffered.  Certainly it was beneficial to play through those issues, but there was also no chance of being pulled for the most part.  That won’t be the case next season when Duke will have morphed from barely having enough players for a rotation to having, maybe, too many.